Nhận Xét Thái Độ Chính Trị

Nhận Xét Thái Độ Chính Trị

Chính trị ở Ấn Độ hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp Ấn Độ, thiết lập một nền cộng hòa dân chủ nghị viện thế tục. Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ. Cấu trúc chính quyền Ấn Độ có tính chất liên bang, với quyền lực được phân chia giữa chính phủ trung ương và các bang riêng lẻ, mặc dù thuật ngữ "liên bang" không được đề cập rõ ràng trong Hiến pháp.[1][2][3]

Chính trị ở Ấn Độ hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp Ấn Độ, thiết lập một nền cộng hòa dân chủ nghị viện thế tục. Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ. Cấu trúc chính quyền Ấn Độ có tính chất liên bang, với quyền lực được phân chia giữa chính phủ trung ương và các bang riêng lẻ, mặc dù thuật ngữ "liên bang" không được đề cập rõ ràng trong Hiến pháp.[1][2][3]

Về chế độ chính trị của Hiến pháp 2013

Cập nhật ngày: 18/04/2014 05:25:29

Hiến pháp năm 2013, các nội dung như quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh được đưa vào chương chế độ chính trị, vì đây là những nội dung gắn liền với thể chế chính trị của quốc gia; đồng thời chương này tiếp tục thừa kế và phát triển, bổ sung, làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn những vấn đề cụ thể về chính trị.

Trước hết, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Hai là, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đồng thời bổ sung một điểm mới quan trọng là: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Ba là, Hiến pháp đã bổ sung và phát triển nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” để các cơ quan lập pháp và tư pháp thực hiện có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp quy định “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Bốn là, Hiến pháp đã bổ sung quy định “nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”, cùng với hình thức dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Năm là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta. Hiến pháp đã khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân mà đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam; quy định trách nhiệm của Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.

Sáu là, Hiến pháp bổ sung quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt; đồng thời tiếp tục khẳng định: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.

Bảy là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa và bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, giám sát, phản biện xã hội. Đối với Công đoàn, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hiến pháp ghi nhận vị trí, vai trò, của các tổ chức này trong việc đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tám là, Hiến pháp khẳng định Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.

Phòng Công tác QLSV thông báo nhận hồ sơ của các đối tượng miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, trợ cấp xã hội đối với tất cả các sinh viên hệ chính quy.

Căn cứ Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 về về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.

Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.

- Giấy xác nhận cơ quan quản lý hoặc chứng nhận của UBND xã cho đối tượng ưu tiến

Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.

- Giấy xác nhận của UBND cấp xã

Sinh viên là dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.

- Bản sao sổ hộ khẩu, giấy khai sinh; Giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do UBND cấp xã cấp.

Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

- Giấy khai sinh; Sổ hộ khẩu thường trú

là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

- Bản sao sổ hộ khẩu, giấy khai sinh

Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.

- Sổ hưởng trợ cấp hàng tháng do tổ chức BHXH cấp do tai nạn lao động.

II. Trợ cấp xã hội: (bổ sung học kỳ II)

Căn cứ vào Quyết định 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường công lập

Căn cứ vào quyết định 194/2001/QĐ- TTg ngày 21/12/2001 về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập:

Sinh viên là người dân tộc ít người ở vùng cao.

Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa

Sinh viên là người tàn tật theo quy định chung của Nhà nước và gặp khó khăn về kinh tế.

- Giám định về tàn tật của cơ quan có thẩm quyền.

III. Hỗ trợ chi phí học tập: (bổ sung học kỳ II)

Căn cứ vào Thông tư Liên tịch số 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ giáo dục và đào tạo-Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 về quy định chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các cơ sở giáo dục đại học.

Sinh viên đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo thi trực tiếp vào trường (trừ các đối tượng: cử tuyển, dự bị Đại học)

- Đơn đề nghị Hỗ trợ chi phí học tập (theo mẫu).

- Bản sao trích lục giấy khai sinh hoặc giấy chứng nhận dân tộc thiểu số.

- Bản sao sổ hoặc giấy chứng nhận hộ nghèo/hộ cận nghèo.

IV. Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ:

Thời gian: nộp về khoa chậm nhất đến ngày 16/4/2018, Khoa tổng hợp nộp về phòng Công tác sinh viên chậm nhất ngày 20/4/2018. Quá thời gian quy định sẽ không được xét hưởng các chế độ.

- Trong quá trình thực hiện hồ sơ, nếu sinh viên có thắc mắc gì thì cần liên hệ Phòng Công tác QLSV để được hỗ trợ giải quyết. (Số ĐT: 0987542886)

Số lượt đọc:  364  -  Cập nhật lần cuối:  20/03/2018 08:41:08 AM