Nghề Nghiên Cứu Mạng

Nghề Nghiên Cứu Mạng

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Cơ cấu nhân sự

8.                   Những sự thay đổi trong tiếp nhận hồ sơ vụ án liên quan đến Tòa án gia đình

●                    Vụ án tố tụng về hôn nhân và gia  đình  có  xu  thế  giảm  dựa  theo  con  số thống kê trong 5 năm gần đây;

●                    Việc về hôn nhân và  gia  đình  tiếp  tục  tăng  và  tỉ  lệ  gia  tăng  càng  ngày  càng cao từ năm 2013. Điều  này  cho  thấy  ảnh  hưởng  từ  việc  áp  dụng  hoặc  thay đổi các chế độ liên quan như thay  đổi  tên,  nhân  con  nuôi,  giám  hộ  thành niên..

●                    Vụ án bảo hộ người chưa thành  niên  tiếp  tục  tăng  cho  đến  năm  2012,  từ  năm 2013 đã giảm đáng kể.

●                    Bảng thống kê kèm theo (mục 2)

- Dự định sẽ  thành  lập  Tòa  án  gia  đình  ở  thành  phố  Incheon  vào  năm  2016, và dự định thành lập Tòa án gia đình ở  thành  phố  Ulsan  và  thành  phố Suwon có thẩm quyền đối với khu vực  phía  nam  tỉnh  Gyeong-gi  vào  năm 2018.

II.                                     Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tòa án Gia đình

Lược đồ quy trình xét xử vụ án bảo hộ  người chưa thành niên

5.                   Mở phiên xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Việc xét xử bảo hộ người chưa  thành  niên  được  bắt  đầu  bằng  việc  trình  báo hoặc chuyển giao

●                    Trong trường hợp chuyển giao vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  lên  Ban người chưa thành niên của Tòa  án  tối  cao  thì  có  3  loại  chuyển  giao:  chuyển giao từ giám đốc sở  cảnh  sát,  chuyển  giao  từ  công  tố  viên  và  chuyển  giao  từ Tòa án

●                    Người bảo hộ hoặc  hiệu trưởng, giám đốc cơ sở  phúc lợi  xã hội,  giám đốc cơ quan  giám  sát  người  chưa  thành  niên  khi  phát  hiện  ra  những  trường  hợp  tội phạm người chưa thành niên,  thiến  niên  phạm  pháp hay  người  chưa  thành niên có nguy cơ phạm pháp  có  thể  trực  tiếp  đưa  vụ  án  lên  Tòa  án  bằng  cách  trình báo cho Ban người chưa thành niên  của  Tòa  án  mà  không  cần  thông  qua  cơ quan điều tra. (Khoản 3 Điều 3 Luật người chưa thành niên)

6.                   Quyết định về việc có tiến hành xét xử hay không

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên sẽ quyết định có cần mở phiên tòa cho vụ án hay không.

●                    Quyết định không tiến hành xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên nhận thấy không thể hoặc không  cần  tiền  hành  xét  xử  vụ  án  sẽ quyết định không tiến hành thẩm tra vụ án

●                    Quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên thấy cần thiết  thẩm tra vụ án sẽ quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ trách Ban người  chưa  thành  niên  cho  dù  đã  đưa  ra  quyết định xét xử nhưng vẫn  có  thể  hủy  quyết  định  đó  bất  cứ  lúc  nào  trước  khi mở phiên tòa.

7.                   Ngày xét xử

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  sẽ  định  ngày  xét  xử  khi  đưa ra quyết định xét xử vụ án

●                    Thẩm phán phụ trách Ban người chưa  thành  niên  sau  khi  định  ngày  xét  xử  sẽ triệu tập người  chưa  thành  niên  và  người  bảo  hộ.  Trường  hợp  người  bảo  hộ đã được lựa chọn thì  sẽ thông báo ngày xét xử cho người  đó.

●                    Tiến hành xét xử không công khai

-                      Để bảo vệ nhân cách và không gây  cản  trở  cho  cuộc  sống  của  người  chưa thành niên về sau thì bản  thân hành  vi sai trái của người  chưa thành niên  đó cần phải được giữ bí mật.

●                    Xét xử được tiến hành theo các bước như sau

-                      Thẩm  vấn  xác  nhận  thông  tin  cá  nhân  của  người  chưa  thành  niên  và  người bảo hộ

-                      Thông báo nội dung quyền lợi được từ chối tường trình bất lợi

-                      Trình bày về nội dung hành vi sai trái  và nghe biện minh

-                      Thẩm  tra  về  sự  thật  hành  vi  sai  trái  và  tính  cần  thiết  bảo  hộ  người  chưa thành niên đó

-                      Lắng nghe ý kiến của người bảo hộ

-                      Thẩm phán Ban người chưa thành niên đưa ra quyết định cuối cùng

8.                   Quyết định cuối cùng

●                    Quyết định không xử lý

-                      Trong  trường  hợp  nhận  định  không  thể  hoặc  không  cần  thiết  biện  pháp  bảo hộ sẽ quyết định không xử lý.

●                    Chuyển giao cho bên công tố viên

-                      Theo kết quả điều tra  hay  thẩm  tra  nếu  phát  hiện  hành  vi  phạm  tội  tương ứng với hình phạt giam  giữ  trở  lên  thì  xét  động  cơ  và  tính  chất  phạm  tội nếu thấy cần thiết phải xử phạt  hình  sự  thì  quyết  định  chuyển  giao  cho  bên công tố

●                    Quyết định có biện pháp bảo hộ người  chưa thành niên

-                      Là quyết định khi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp bảo hộ

-                      Có  thể  lựa  chọn  trong  10  loại  biện  pháp  bảo  hộ,  tuy  nhiên  có  thể  kết  hợp thực hiện một vài biện pháp bảo hộ

9.                   Các loại biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ có 10 nội dung có thể tóm tắt  như sau

10.               Hiệu lực quyết định có biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ người chưa thành niên không  gây  ảnh  hưởng  tới  lý  lịch  của người chưa thành niên đó trong tương lai  (Khoản  6  điều  32  Luật  người  chưa thành niên).

●                    Ngay sau khi có quyết  định có biện pháp bảo hộ thì phải thi hành ngay

-                      Cho  dù  không  phục  tùng  quyết  định  trên  và  kháng  cáo  thì  cũng  không  thể dừng việc thi hành án (Điều 46 Luật người chưa thành niên)

●                    người chưa thành niên đã có quyết  định  có  biện  pháp  bảo  hộ  không  thể  bị khởi tố hay chuyển giao  lên  Ban  người  chưa  thành  niên  của  Tòa  án  với  cùng một vụ án.

VII.                                Lời kết luận

●                    Người dân luôn dành sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn vào Tòa án gia đình

●                    Tòa  án  gia  đình  là  Tòa  án  gần  gũi  nhất  với  nhân  dân.  Không  chỉ  ở  hiện  tại mà  trong  tương  lai,  sự  vận  hành  Tòa  án  gia  đình  có  liên  quan  trực  tiếp  đến tình hình đất nước.

●                    Thẩm phán phụ trách xét  xử  người  chưa  thành  niên  trong  gia  đình  thông  qua quá trình xét xử cụ thể, tổng hợp  các  tài  nguyên  xã  hội  cần  thiết  để  giải quyết vấn đề  người  chưa  thành  niên  và  gia  đình,  phát  huy  tinh  thần  lãnh  đạo về mặt tư pháp để hình thành sự đồng cảm, hợp tác tương trợ trong xã hội

●                    Kỳ vọng nhận được nhiều sự  quan  tâm  đối  với  sự  phát  triển  của  Tòa  án  gia đình và chế độ hôn nhân gia đình và người chưa thành niên tại Hàn Quốc

Cơ  cấu  tổ  chức của  Tòa  án Gia  đình Seoul

(Kỳ sau: Chế độ án lệ của Hàn Quốc)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nghiên cứu thị trường (tiếng Anh: Marketing research) là công tác nhận dạng, lựa chọn, thu thập, phân tích và phổ biến thông tin với mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liên quan đến sự xác định và xử lý những vấn đề và cơ hội trong Marketing (Malhotra, 1996)

Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tiếp thị và tiếp thị là một chuỗi các hoạt động kinh doanh;[1][2] đôi khi những hoạt động này được thực hiện một cách không chính thức.[3]

Lĩnh vực nghiên cứu tiếp thị ra đời lâu hơn nhiều so với nghiên cứu thị trường.[4] Mặc dù cả hai đều liên quan đến người tiêu dùng, nhưng nghiên cứu tiếp thị đặc biệt quan tâm đến các quy trình tiếp thị, chẳng hạn như hiệu quả quảng cáo và hiệu quả bán hàng, trong khi nghiên cứu thị trường đặc biệt quan tâm đến thị trường và phân phối.[5] Hai lý giải được đưa ra cho việc nhầm lẫn giữa nghiên cứu thị trường và nghiên cứu tiếp thị là sự tương đồng của các thuật ngữ và nghiên cứu thị trường là một tập con của nghiên cứu tiếp thị.[6][7][8] Sự nhầm lẫn càng tăng do các công ty lớn có chuyên môn và thực hành trong cả hai lĩnh vực.[9]

©2018 – 2023 - Bản quyền thuộc về Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Quảng Nam.

Ghi rõ nguồn 'Cổng thông tin điện tử BHXH tỉnh Quảng Nam' hoặc "quangnam.baohiemxahoi.gov.vn" khi phát hành lại thông tin.

Theo kết quả điều tra, đối tượng Phạm Hùng Mạnh (SN 1971, trú tại tổ Đình Tràng, phường Lam Hạ, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) là Giám đốc Công ty TNHH Thương mại xây dựng Havico (Công ty Havico) có trụ sở tại số 100 đường Lê Hoàn, phường Quang Trung, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đã lập hồ sơ giả cho 37 phụ nữ mang thai không phải là người lao động (NLĐ) của công ty để được đóng BHXH.

Mục đích là khi họ sinh con được hưởng các chế độ BHXH và trợ cấp thất nghiệp do cơ quan BHXH chi trả. Hậu quả là các cá nhân chiếm đoạt tiền BHXH, trợ cấp thất nghiệp gần 4 tỷ đồng.

Việc trục lợi BHXH, BHYT dưới bất cứ hình thức nào cũng là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật. (Ảnh minh họa)

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Nam nhận định, đối tượng Phạm Hùng Mạnh, Giám đốc Công ty Havico có trình độ và rất am hiểu, nghiên cứu kỹ các quy định, quy trình, chính sách BHXH nên đã thiết lập các hồ sơ giả để chuyển cho cơ quan BHXH rất chặt chẽ.

Tại cơ quan công an, đối tượng khai nhận, bằng cách lập khống hợp đồng lao động, khai khống bảng lương, bảng chấm công và thông đồng với 37 phụ nữ mang thai hợp thức hóa hồ sơ tham gia đóng BHXH bắt buộc để được hưởng các chế độ bảo hiểm, dù những người này không phải là NLĐ của công ty.

"Thông qua làm hợp đồng lao động tuyển dụng vào công ty, sau khi sinh con, họ mang giấy ra viện đến, tôi đề xuất BHXH chi trả cho các cá nhân quyền lợi theo quy định của bảo hiểm", đối tượng Phạm Hùng Mạnh khai nhận.

Qua quá trình điều tra, cơ quan công an nhận thấy những dấu hiệu bất thường của Công ty Havico như: Quy mô nhỏ nhưng số người được hưởng chế độ BHXH lại rất lớn; nhiều trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm ngắn, chỉ 6 - 8 tháng; sau khi nhận tiền bảo hiểm thai sản và trợ cấp thất nghiệp xong thì chấm dứt hợp đồng đóng BHXH.

"Đối với những trường hợp trình độ học lớp 9 nhưng lại ở vị trí thủ quỹ hay nhân viên hành chính, mặt bằng chung về hệ số lương của các nhân viên rất cao, do các đối tượng đã khai tăng số lương lên để được hưởng chế độ cao hơn", Trung tá Lê Văn Hưng, Đội trưởng Đội 3, Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh Hà Nam cho biết.

Cơ quan điều tra Công an tỉnh Hà Nam đã khởi tố 38 bị can (37 bị can là lao động nữ hưởng chế độ thai sản, 1 bị can là giám đốc Công ty Havico). Trong số này, 28 bị can đã nộp lại số tiền gần 2 tỷ đồng trong tổng số gần 4 tỷ đồng chiếm đoạt của Quỹ BHXH.

Trước đó, Công an tỉnh Thanh Hóa cũng đã có quyết định khởi tố Trưởng khoa, Phó trưởng khoa và 2 viên chức thuộc Bệnh viện Đa khoa huyện Hoằng Hóa về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại Điều 356 Bộ luật Hình sự, liên quan đến vấn đề trục lợi bảo hiểm.

Cuối tháng 5, Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Đỗ Thương Thương (trú tại quận Bắc Từ Liêm) về tội tham ô tài sản. Trong thời gian làm kế toán tại BHXH quận Nam Từ Liêm, Thương đã lập các ủy nhiệm chi khống trên hệ thống phần mềm kế toán của BHXH, thay đổi thông tin người thụ hưởng trên bảng kê chuyển tiền gửi ngân hàng, chiếm đoạt gần 70 tỷ đồng.

Nỗ lực ngăn chặn trục lợi bảo hiểm

Ông Trần Mạnh Toàn, Giám đốc BHXH tỉnh Hà Nam cho biết: “Đây là vụ việc cố tình vi phạm pháp luật về BHXH. Hành vi gian lận trục lợi Quỹ BHXH của Công ty Havico hết sức tinh vi và rất khó phát hiện.

Qua rà soát hồ sơ thanh toán và phát hiện có dấu hiệu nghi ngờ hành vi gian lận, trục lợi quỹ, ngay từ tháng 9/2023, BHXH tỉnh đã chủ động đề nghị Công an tỉnh Hà Nam phối hợp điều tra xác minh theo đúng Kế hoạch phối hợp giữa BHXH tỉnh và Công an tỉnh Hà Nam;

Đồng thời chủ động, tích cực phối hợp với cơ quan công an và các cơ quan chức năng trong quá trình thực hiện điều tra; cùng với đó chỉ đạo quyết liệt các đơn vị trực thuộc tập trung rà soát hồ sơ giải quyết chi trả các chế độ BHXH.

Việc giải quyết các chế độ cho NLĐ vừa phải đảm bảo yêu cầu về cải cách thủ tục hành chính, vừa phải đảm bảo chi trả kịp thời, chính xác, đúng người, đúng chế độ. Qua rà soát, nếu phát hiện trường hợp tương tự thì chuyển sang cơ quan công an điều tra, xác minh theo quy chế phối hợp.

Căn cứ vào dấu hiệu nghi vấn như: Tần suất thanh toán ốm đau thai sản, số lượng lao động hưởng chế độ thai sản hàng năm chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số lao động tham gia BHXH; nhiều lao động nữ tham gia BHXH trong vòng 6 - 8 tháng trước khi nghỉ thai sản… chúng tôi có thể đề nghị cơ quan công an cùng các cơ quan chức năng điều tra, xác minh làm rõ", ông Trần Mạnh Toàn cho biết.

Bên cạnh việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát quyết toán chi phí quản lý BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm bảo đảm sẵn sàng kết nối, chia sẻ với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư cũng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, thực thi chính sách, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, trục lợi bảo hiểm.

Cũng theo lãnh đạo BHXH tỉnh Hà Nam, nhằm ngăn chặn hành vi trục lợi Quỹ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp rất cần sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các cấp chính quyền và người dân; sự phối hợp của các sở, ban, ngành, đặc biệt là cơ quan điều tra để kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm.

Theo đó, các cơ quan cần tăng cường công tác truyền thông, thông tin rộng rãi để người dân, NLĐ, chủ sử dụng lao động hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia BHXH, tránh vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BHXH, BHYT.