Mèo Bị Sán Dây Phải Làm Sao

Mèo Bị Sán Dây Phải Làm Sao

TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương, Trưởng Văn phòng chương trình dại, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương, Trưởng Văn phòng chương trình dại, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

Tăng cường sức khỏe và cải thiện tinh thần

Bệnh nhân sẽ cảm thấy có đủ năng lượng, thoải mái, tinh thần tốt hơn khi cơ thể được cân bằng đủ nước và điện giải. Điều này sẽ giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi các tình huống ảnh hưởng sức khỏe.

Các lưu ý cần biết khi truyền nước biển

Để tăng hiệu quả truyền dịch và hạn chế các tác dụng phụ khi truyền nước, bệnh nhân cần phải lưu ý một số vấn đề nhỏ.

Dưới đây là một vài điều cần lưu ý khi truyền nước biển là:

Bài viết trên đã cung cấp các thông tin cụ thể để giải đáp vấn đề truyền nước bị phù tay phải làm sao. Đồng thời, Nhà thuốc Long Châu còn đưa ra các phương pháp để hỗ trợ giảm sưng phù tay khi truyền dịch. Hy vọng điều đó có thể mang đến sự tham khảo đối với các bệnh nhân gặp tình trạng này.

Xem thêm: Những nguy cơ tiềm ẩn khi tự truyền dịch tại nhà

Bị chó, mèo cắn bao lâu đi tiêm phòng thì có hiệu quả tốt nhất?

Khi bị chó mèo cắn được coi là một trường hợp điều trị dự phòng bệnh dại khẩn cấp. Nạn nhân cần được rửa ngay vết thương bằng nước và xà phòng (hoặc các chất như dầu gội – sữa tắm), bôi các chất sát khuẩn như cồn – cồn iot và đến ngay các điểm tiêm chủng gần nhất để được các bác sỹ tư vấn tiêm vaccine phòng dại và huyết thanh kháng dại.

Sau khi bị chó mèo cắn, cần nhanh chóng sơ cứu vết thương và đến cơ sở y tế để được khám và tư vấn sử dụng vaccine phòng dại.

Thời điểm tốt nhất là trong vòng 6 giờ đầu tiên sau khi bị chó mèo cắn. Tuy nhiên, nếu bạn không biết thông tin bị chó cắn phải tiêm vaccine dại dẫn đến việc bị trễ, thì nên đi tiêm ngay khi nhận thức được mức độ nguy hiểm của bệnh dại, TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương nhấn mạnh.

Ngoài ra, khi bị cắn, tuyệt đối không dùng các chất kích thích đắp vào vết thương như ớt bột, nước ép, nhựa cây, axit hoặc kiềm. Không băng bó, đắp thuốc kín vết thương.

Bệnh dại là loại virus khiến 100% người mắc tử vong.

Phương pháp truyền nước được áp dụng phổ biến trong việc điều trị và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân. Tuy nhiên, một số người có thói quen truyền nước tại nhà không theo hướng dẫn của bác sĩ. Lạm dụng điều này quá nhiều làm cho bệnh nhân xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn. Vậy truyền nước bị phù tay phải làm sao? Thông tin tham khảo sẽ được đưa ra trong bài viết.

Nhóm 1: Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể

Các loại dịch truyền dinh dưỡng này được dùng phổ biến cho người bị suy kiệt cơ thể, mất khả năng ăn uống, bệnh nhân trước và sau khi phẫu thuật.

Một số loại dịch truyền phổ biến thuộc nhóm dinh dưỡng bao gồm chất béo, chất đạm, đường (glucose, dextrose) và vitamin (alvesin 40, amigold 8,5%, lipofundin, nutrisol 5%, aminoplasmal 5%, vitaplex, clinoleic…).

Tác dụng phụ khi truyền nước bị phù tay phải làm sao?

Bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ trong quá trình truyền nước biển. Những tác dụng thường gặp đó là:

Bên cạnh đó truyền nước còn gây phù đối với cơ thể hoặc phù tay. Vậy bị phù tay là do đâu? Truyền nước bị phù tay phải làm sao? Chỗ tiêm sưng lên (phù lên) khi rút kim truyền dịch có thể là do thoát khí, thoát máu ra mô kể dưới da, do kim luồn bị trật ven, do sau khi rút kim không được ấn giữ,...

Nếu không có hiện tượng nóng đỏ hoặc hành sốt, chỗ phù sẽ tự tái hấp thu và xẹp đi theo thời gian. Ngoài ra, để hỗ trợ giảm phồng nhanh hơn, bệnh nhân có thể thực hiện các phương pháp dưới đây.

Lưu ý, bệnh nhân phải đảm bảo không bị nhiễm khuẩn bằng cách chườm lạnh qua lớp vải tránh gây bỏng da cho trẻ.

Có nên tiêm vaccine phòng dại trước khi bị chó mèo cắn không?

TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương cho biết, vaccine phòng dại tế bào thế hệ mới áp dụng tiêm phòng như các loại vaccine dịch vụ khác, tức là người dân hoàn toàn có thể tiêm phòng trước phơi nhiễm (chưa bị chó, mèo cắn). Đặc biệt, một số đối tượng có nguy cơ cao nên chủ động tiêm vaccine phòng dại trước:

Tìm hiểu về truyền nước khi bị bệnh

Truyền nước biển là hành động diễn ra trong quá trình tiêm và truyền dung dịch có chứa muối hay các chất điện giải vào cơ thể thông qua đường tĩnh mạch.

Việc truyền nước biển thường được thực hiện ở các vị trí gần tĩnh mạch trên cánh tay hoặc nơi dễ dàng quan sát. Mục đích của việc này chính là cung cấp chất lỏng, chất điện giải cho cơ thể. Nó thường được áp dụng trong các tình huống cần phục hồi nước, suy nhược cơ thể hay mất cân bằng điện giải.

Trên thực tế, dịch truyền sẽ bao gồm 20 loại chủ yếu có thể truyền tại nhà và được phân thành 3 nhóm chính như sau:

Truyền nước có công dụng như thế nào?

Truyền nước biển cung cấp những tác dụng quan trọng đối với cơ thể như cân bằng chất điện giải, bổ sung muối, bổ sung khoáng chất, điều trị nhiễm trùng,...

Truyền nước giúp cân bằng khoáng chất và điện giải đối với cơ thể. Nó giúp duy trì cân bằng nước và ion quan trọng như natri, clo và kali. Sự cân bằng này đóng vai trò quan trọng và cần thiết đối với hoạt động của tế bào hay hệ thống cơ quan cơ thể.

Đối với bệnh nhân đang bị thiếu muối hoặc mất nước, việc truyền nước biển sẽ cung cấp đầy đủ các khoáng chất và muối cần thiết với cơ thể. Điều này có vai trò quan trọng khi cơ thể bị tiêu chảy hoặc trong điều kiện nóng bức, mất nước nhiều.

Truyền nước biển được áp dụng với bệnh nhân mất nước nghiêm trọng và cần phục hồi lượng nước hay điện giải đã mất. Đặc biệt phù hợp đối với các bệnh nhân sau khi bị nôn mửa, tiêu chảy nặng hoặc các tình huống dễ dẫn đến tình trạng mất nước và mất chất điện giải.

Hỗ trợ và điều trị bệnh lý nhiễm trùng

Đối với một số trường hợp, truyền nước biển có thể được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng. Đặc biệt là những bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng nên cần bổ sung nước, bổ sung điện giải để hỗ trợ tăng hệ thống miễn dịch.

Bị chó mèo cắn nhưng con vật được tiêm phòng thì người bị cắn có cần tiêm vaccine phòng dại không?

TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương: Tùy thuộc con vật đó đã được tiêm phòng dại cách đó bao lâu để các bác sĩ có thể ra quyết định tiêm hay không tiêm chủng cho người bị cắn. Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế, khi bị con vật (bao gồm cả động vật được tiêm phòng và chưa được tiêm phòng), người bị nạn cần phải được tiêm phòng vaccine phòng dại ngay và vừa tiêm vừa theo dõi con vật đó (nếu có thể). Nếu trong 10 ngày, con vật vẫn sống khỏe mạnh, bình thường thì người bị nạn có thể dừng tiêm chủng các mũi tiếp theo (phác đồ tiêm chủng đầy đủ là 5 mũi trong vòng 1 tháng kể từ mũi tiêm chủng đầu tiên).

Trên thực tế, việc bị con vật đã được tiêm phòng dại hàng năm cắn sẽ yên tâm hơn rất nhiều so với khi nó chưa được tiêm. Đối với các nước phát triển, tỷ lệ tiêm vaccine phòng dại ở động vật rất cao, lớn hơn 70%. Thậm chí, họ còn sử dụng vaccine phòng dại cho động vật hoang dã nên bệnh dại sẽ được kiểm soát tối đa.

Trong khi đó, tại Việt Nam, tỉ lệ tiêm vaccine phòng dại cho chó mèo còn thấp (20-30% tổng đàn) nên khả năng chúng mang mầm bệnh dại cao. Vì vậy, khi bị chó mèo cắn, tốt nhất bạn phải đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ khám và tư vấn. Việc bạn đã từng được tiêm vaccine phòng dại trước đó hay chưa thì việc xử lý và phác đồ tiêm sẽ khác nhau.

Bên cạnh đó, đối với các gia đình đang nuôi chó mèo, nên đưa con vật đi tiêm phòng dại. Bởi việc tiêm phòng dại cho chó mèo sẽ giảm được phần lớn nguy cơ lây truyền cho người, giảm số lượng chó mèo bị dại sẽ giảm được số người bị tai nạn do động vật cắn và tử vong do dại.