Marketing Thương Mại Học Những Gì

Marketing Thương Mại Học Những Gì

Marketing thương mại là gì? Đến nay, Marketing thương mại vẫn đang là khía cạnh “sống còn” của mỗi doanh nghiệp. Đây cũng là một trong những ngành học “hot” hiện nay được các bạn trẻ săn đón rất nhiều. Hãy cùng VinUni tìm hiểu rõ hơn về ngành Marketing thương mại qua bài viết sau nhé!

Marketing thương mại là gì? Đến nay, Marketing thương mại vẫn đang là khía cạnh “sống còn” của mỗi doanh nghiệp. Đây cũng là một trong những ngành học “hot” hiện nay được các bạn trẻ săn đón rất nhiều. Hãy cùng VinUni tìm hiểu rõ hơn về ngành Marketing thương mại qua bài viết sau nhé!

Mục tiêu của Marketing thương mại

Marketing thương mại không chỉ là việc bán sản phẩm mà còn bao gồm nhiều mục tiêu khác nhau để thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Từ việc gia tăng nhận diện thương hiệu đến việc tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mỗi mục tiêu đều đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tổng thể. Dưới đây là những mục tiêu chính của Marketing thương mại và cách chúng hỗ trợ doanh nghiệp đạt được thành công:

Mục tiêu của marketing thương mại là gì?

Cũng giống như các lĩnh vực marketing khác, marketing thương mại cũng hướng đến những mục tiêu riêng. Vậy mục tiêu của marketing thương mại là gì, cùng tìm hiểu nhé.

Xây dựng thương hiệu – Branding

Không thể chối cãi khi trong thực tế việc xây dựng thương hiệu là việc không thể thiếu để thúc đẩy Marketing thương mại. Xây dựng thương hiệu trở nên tốt hơn giúp dễ dàng thu hút các đơn vị trung gian như nhà phân phối hay nhà bán lẻ trở thành đối tác của doanh nghiệp, từ đó giúp thúc đẩy doanh số bán hàng.

Khách hàng có đi đến quyết định mua hàng một cách nhanh chóng hay không phụ thuộc vào thương hiệu rất nhiều. Điều này có thể tạo ra dấu ấn cá nhân của mỗi doanh nghiệp trên từng sản phẩm của doanh nghiệp đó và đem lại cảm giác đặc biệt cho khách hàng.

Marketing thương mại cũng góp phần to lớn trong việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.

Marketing hiện nay đang là một trong những chuyên ngành được rất nhiều bạn trẻ quan tâm. Nếu bạn cũng đang mong muốn lựa chọn ngành học này thì đừng bỏ qua trường Đại học VinUni nhé.

Marketing là một chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh, thuộc Viện Kinh doanh Quản trị của VinUni. Theo học Marketing lại VinUni, sinh viên không chỉ được chia sẻ kiến thức sâu rộng liên quan đến các quá trình quản trị, mà hơn thế, chương trình đào tạo này còn cung cấp những vấn đề cốt lõi của Marketing để sinh viên có thể nhanh chóng áp dụng vào thực tế.

Cùng với cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, VinUni mang đến cho sinh viên những trải nghiệm học tập, trau dồi kiến thức cũng như sinh hoạt trong cộng đồng những con người xuất sắc nhất. Đặc biệt khi theo học tại đây bạn còn có cơ hội tham gia các kỳ trao đổi tại một số trường Đại học danh tiếng hàng đầu thế giới ở Anh, Úc, Mỹ, Tây Ban Nha, Thụy sĩ, Singapore…

VinUni là môi trường đại học tốt để bạn theo học chuyên ngành Marketing

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có những thông tin hữu ích để trả lời cho câu hỏi Marketing thương mại là gì cũng như mục tiêu và hình thức của Marketing thương mại. Và cũng đừng quên lựa chọn VinUni để có cơ hội trải nghiệm môi trường học thuật hiện đại, năng động và chất lượng hàng đầu hiện nay nhé!

Marketing thương mại là một hình thức marketing có vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp FMCG. Vậy marketing thương mại là gì? Cùng Langmaster tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Trước tiên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về marketing thương mại là gì. Marketing thương mại hay còn được gọi là Trade Marketing, là hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho công việc bán hàng, Marketing thương mại tập trung truyền tải giá trị của thương hiệu thông qua nghiên cứu thị trường, bán hàng, chăm sóc khách hàng và truyền thông.

Cũng giống với quản trị thương hiệu hay truyền thông marketing, marketing thương mại là một nhánh trong thế giới marketing rộng lớn.

Về cơ bản, đây là một chiến lược marketing chú trọng vào việc xây dựng có mối quan hệ hợp tác với các đối tác như nhà bán lẻ, nhà phân phối hay địa lý bán hàng. Việc này hướng tới gia tăng kết quả bán hàng cũng như giá trị thương hiệu.

Khác với quản trị thương hiệu, marketing thương mại không chỉ tập trung vào xây dựng thương hiệu, mà nó tập trung dẫn dắt khách hàng đến với sản phẩm, từ đó gia tăng doanh số. Nói cách khác, marketing thương mại là thương mại hóa chiến lược Marketing, đưa các tính chất thương mại vào hoạt động marketing.

Thông thường, marketing thương mại thường được áp dụng trong ngành hàng tiêu thụ nhanh, hay còn gọi là FMCG – Fast Moving Consumers Goods, hay ngành dịch vụ. Các ngành này cần có sự hợp tác với các đối tác kinh doanh để có sự phân phối rộng rãi, dễ tiếp cận người tiêu dùng.

Nhìn chung, marketing thương mại là một khâu quan trọng, nó giúp kích thích chi tiêu của người tiêu dùng thông qua các hoạt động như: khuyến mãi, trưng bày, giảm giá,…

Xem thêm: BRANDING MARKETING LÀ GÌ? TÌM HIỂU SÂU VỀ BRANDING MARKETING

Các phương thức tuyển sinh ngành Marketing thương mại

Với mỗi trường, phương thức tuyển sinh ngành Marketing thương mại có sự khác biệt nhất định. Trong đó, hai phương thức tuyển sinh phổ biến nhất là xét kết quả Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia theo tổ hợp bộ môn và xét học bạ Trung học phổ thông.

Ngoài ra, một số trường còn áp dụng các phương thức tuyển thẳng dựa trên một trong các tiêu chí:

Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối

Tìm hiểu marketing thương mại là gì sẽ thấy nhiệm vụ đầu tiên của nó là xây dựng một hệ thống kênh phân phối thông qua các hoạt động đặc trưng của nó. Các doanh nghiệp sẽ có các nghiên cứu để xác định kênh phân phối và sử dụng các biện pháp khác nhau để xây dựng và phát triển kênh phân phối đó.

Họ có thể xây dựng một điểm bán mới, hợp tác với nhà bán lẻ, tuyển thêm đại lý hay thậm chí là chuyển đổi kênh bán hàng. Bên cạnh đó, họ cũng đưa ra những chính sách như chiết khấu thương mại để có thể kích thích sức mua tại các kênh phân phối đó.

Điều này nhằm mở rộng kênh bán hàng, tạo ra một nền móng vững chắc để có thể gia tăng lượng hàng tiêu thụ. Đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm đẩy mạnh doanh số.

Nếu bạn muốn biết nhiệm vụ thứ hai của marketing thương mại là gì thì đó chính là phát triển ngành hàng bằng các chiến lược liên quan đến sản phẩm. Các chiến lược này bao gồm:

Đầu tiên, doanh nghiệp sẽ gia tăng độ phủ của thương hiệu và sản phẩm bằng chiến lược thâm nhập và bao phủ. Tiếp đó, áp dụng chiến lược danh mục sản phẩm bằng việc đa dạng các loại sản phẩm, giúp khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.

Chiến lược kích cỡ và bao bì nhằm xác định kích cỡ phù hợp với người tiêu dùng, cùng với đó là việc thiết kế bao bì sao cho phù hợp với sản phẩm và ghi dấu thương hiệu trong mắt người tiêu dùng. Chiến lược định giá hướng đến việc xác định mức giá phù hợp với chiến lược thâm nhập hoặc hớt váng của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của marketing thương mại là gì

Nhiệm vụ thứ ba của marketing thương mại được biết đến với tên gọi Shopper Engagement, có thể tạm dịch là kích thích khách hàng. Vậy cụ thể nhiệm vụ này của marketing thương mại là gì.

Đây là tổng hợp tất cả các hoạt động trong cửa hàng hay điểm bán nhằm tác động và thay đổi quyết định mua hàng của khách hàng. Các doanh nghiệp sẽ áp dụng hàng loạt các chiến lược để có thực hiện điều này.

Các chiến lược đó có thể bao gồm các chiến lược khuyến mãi, hàng dùng thử, hàng tặng kèm hay tặng phiếu mua hàng. Các chiến lược trưng bày sản phẩm hay bảng hiệu để thu hút sự chú ý của khách hàng cũng là một cách thường được áp dụng.

Ngoài ra, tuỳ vào địa điểm bán hàng, các doanh nghiệp sẽ có những chương trình hấp dẫn khác nhau để có được sự chú ý của khách hàng. Tóm lại, ở nhiệm vụ này, marketing thương mại chủ đích làm tác động đến quyết định chi tiêu của khách, để có thể tiếp cận cũng như bán sản phẩm.

Nhiệm vụ thứ tư của marketing thương mại là gì được biết đến là Company Engagement hay cũng có thể tạm dịch là kết nối nội bộ. Đây là nhiệm vụ nhằm gắn kết và tương tác với đội ngũ sale của công ty, để hướng tới mục tiêu cuối là tăng doanh số.

Đó sẽ là các hoạt động liên quan đến dự báo và thiết lập mục tiêu. Việc dự báo sẽ dựa trên nghiên cứu thị trường để thấy rõ tình trạng ngành hàng. Bên cạnh đó, từ việc nghiên cứu các dự báo cũng như các dữ liệu quá khứ, team marketing có thể sẽ giúp team sale đề ra được mục tiêu cũng như kế hoạch cụ thể.

Ngoài ra, các hoạt động kích thích nhiệt huyết sáng tạo cũng được tổ chức để có sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng của marketing thương mại trong việc hướng đến mục tiêu cuối cùng là tăng được doanh số bán hàng.