Khó Khăn Của Việt Nam Sau Cách Mạng Tháng 8

Khó Khăn Của Việt Nam Sau Cách Mạng Tháng 8

Phương pháp giải: sgk trang 121, 122, suy luận.

Phương pháp giải: sgk trang 121, 122, suy luận.

Adpia chia sẻ đến bạn cách kiếm tiền trên mạng tại nhà

Ngày nay, việc kiếm tiền online không còn là một khái niệm xa lạ ở Việt Nam. Hình thức kiếm tiền trên mạng đang là xu hướng và khá phổ biến, nó được biết đến dưới cái tên MMO và có lượng lớn cộng đồng tham gia. Tuy nhiên việc lựa chọn cách thức kiem tien qua mang don gian như thế nào sao cho phù hợp, tránh bị lừa đảo, mất công, mất phí và kiếm được nhiều tiền thì không phải ai cũng biết. Trong bài viết này, ADPIA sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu thông tin về những cách thức kiếm tiền trên mạng tại nhà đơn giản với 8 cách sau.

Hầu hết các website mà bạn truy cập, bạn sẽ nhìn thấy một vài quảng cáo trên Google. Đây chính là một hiệu ứng tốt và chứng tỏ sức hút của trang tìm kiếm lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Google Adsense cũng rất đơn giản trên bất cứ một trình duyệt web cơ bản nào, ngoài ra khi đã hoạt động ổn định, chúng sẽ giúp bạn sinh lợi nhuận một cách đáng kể.

Xem thêm: Google Adsense là gì? Bạn có thể kiếm được bao nhiêu tiền từ quảng cáo Google Adsense?

Các bạn chỉ cần sở hữu 1 blog hoặc 1 website thì bạn có thể tạo tài khoản Google Adsense miễn phí. Google sẽ cung cấp cho các bạn mã code riêng biệt để bạn có thể dán nó lên html của website. Từ đó, họ sẽ theo dõi lượt xem trang và thu thập số liệu giúp bạn.

Tuy nhiên cũng có nhiều người đặt câu hỏi sẽ kiếm được bao nhiêu nhờ Google AdSense? Một ví dụ đơn giản là 1 người đã kiếm được gần $1000/ tháng khi có thâm niên 10 năm chạy Google Ads. Khi bạn đi từ con số 0 đến khi kiếm được $1000/tháng thì đó thực sự là điều làm thay đổi cuộc sống. Tuy nhiên không ai biết người đó đã phải thất bại rất nhiều lần mới được thành công như hiện nay.

Nếu bạn có 1 hay vài website, hay bất kỳ ý tưởng nào cho trang blog và muốn kiem tien tren mang tai nha, bạn có thể suy nghĩ đến việc tham gia Affiliate Marketing. Khi sử dụng affiliate marketing, bạn sẽ hợp tác với các thương hiệu hay doanh nghiệp để đưa các sản phẩm của họ lên các trang website với nội dung của mình.

Trong trường hợp bạn nhắc đến một sản phẩm hay dịch vụ nào đó bằng mã affiliate mà bạn nhận được thông qua các chương trình affiliate marketing. Bạn sẽ nhận được hoa hồng khi có khách hàng mua sắm sản phẩm/ dịch vụ thông qua liên kết của bạn.

Bạn có thể hợp tác với những đối tác chuyên gia trong lĩnh vực. Ví dụ nếu chủ đề của blog bạn đang xây là tài chính, thì bạn nên quan tâm tới các sản phẩm tài chính như tài khoản tiết kiệm, thẻ tín dụng hay các khoản đầu tư.

Bạn không chỉ làm affiliate cho một đơn vị nào cả, bạn cũng có thể tham gia vào mạng lưới affiliate marketing với nhiều chương trình khác nhau. Bằng cách này, bạn sẽ nhận biết được những hoạt động affiliate nào hoạt động hiệu quả và không hiệu quả theo thời gian.

Nếu bạn sở hữu cho mình một kỹ năng viết lách tốt và khả năng sáng tạo cao, thì bạn hãy làm công việc phát triển nội dung freelance writing. Đây là một công việc kiem tien tren mang don gian nhat và khá tiềm năng cho các bạn với mức thu nhập khá tốt và có thể chủ động thời gian.

Kênh Youtube là một nền tảng mạng xã hội được rất nhiều người sử dụng. Và khi nhắc đến các Youtuber nổi tiếng ở Việt Nam, các bạn hẳn sẽ nhắc đến nhiều cái tên nổi tiếng như Sơn Tùng MTP, Ngọc Trinh, Donny Phùng… Mỗi kênh Youtube là một chủ đề khác nhau, những người sáng tạo nội dung đem lại cho người xem sự hấp dẫn, khi tạo lưu lượng lớn đều kiếm được một số tiền nhất định.

Để bắt đầu kiếm tiền từ Youtube không phải là điều đơn giản, bạn cần xây dựng nội dung, xây dựng kênh Youtube sao cho có nhiều người xem. Ngoài ra các bạn có thể sử dụng mạng quảng cáo của Google hoặc nhận bài đăng tài trợ để thu phí. Thử bắt đầu kiếm tiền từ Youtube bằng công việc thú vị này nhé.

Xây dựng cộng đồng trực tuyến

Bạn có thể kiếm tiền online bằng cách xây dựng cộng đồng trực tuyến. Mặc dù các chiến lược kiếm tiền mà bạn theo đuổi có thể thay đổi tùy thuộc vào mỗi mục tiêu mà bạn tạo ra. Bạn có thể xây dựng 1 cộng đồng blog hoặc 1 diễn đàn trực tuyến có tính phí cho mọi thành viên. Bạn cũng có thể xây dựng 1 group uy tín trên Facebook và dùng sức ảnh hưởng của mình để quảng bá sản phẩm.

Trong nhóm lại chia thành những nhánh nhỏ như có cộng đồng trực tuyến dành cho giáo viên đang tìm kiếm giáo án. Việc xây dựng một cộng đồng trực tuyến là hoàn toàn có thể, chỉ cần bạn có đam mê và tinh thần muốn kết nối những người cùng đam mê.

Kinh doanh bán hàng online trên Amazon, Ebay…

Bán hàng trên Amazon hay Ebay,… đang là trào lưu mới trong giới MMO được nhiều bạn trẻ ưa chuộng. Kiếm tiền từ nước ngoài đem lại lợi nhuận không nhỏ, tất nhiên công sức bạn cần bỏ ra cũng rất nhiều. Có rất nhiều tấm gương kiếm hàng triệu đô mỗi tháng trong cộng đồng Amazon hay Dropship tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, những người muốn kiếm tiền trong lĩnh vực này cần có kiến thức tương đối về digital marketing và một vốn tiếng Anh đủ dùng.

Dạy tiếng Anh online đang là xu hướng toàn cầu để các bạn trẻ dễ dàng được tiếp cận ngôn ngữ với người bản địa hãy những quốc gia có gốc gác nói tiếng Anh. Nếu như bạn có chứng chỉ ESL, cơ hội được dạy sẽ cao hơn. Mức phí trung bình bạn có thể kiếm được là $25/h cho 1 học sinh dạy qua Skype.

=> Tải App Kiếm tiền Online Affiliate Marketing

Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 được dự báo thấp hơn từ 0,5 đến 1,4 điểm phần trăm so với dự báo trước đây. Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2023 tiếp tục gặp nhiều khó khăn với dự báo tăng trưởng chậm lại; gia tăng khả năng suy thoái trong ngắn hạn; lạm phát cao và các vấn đề địa chính trị, xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh…

Bình quân giai đoạn 2015-2019, kinh tế thế giới đạt mức tăng trưởng 3,2%. Tuy nhiên, sau khi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và xung đột vũ trang Nga-Ukraine, bình quân ba năm 2020-2022, tăng trưởng kinh tế thế giới được dự báo đạt khoảng từ 1,6% đến 1,8%, giảm một nửa so với bình quân của giai đoạn trước.

Suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu

Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2020 giảm 3,3%; năm 2021 tăng 5,8% và dự báo cho năm 2022 tăng từ 2,4% đến 3,2%. Bên cạnh đó, báo cáo cập nhật Triển vọng phát triển kinh tế tháng 9/2022 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) điều chỉnh giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế của một số nền kinh tế lớn so với dự báo đưa ra trong tháng 4/2022. Cụ thể, dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ giảm từ 3,9% xuống còn 1,6%, khu vực đồng Euro giảm từ 3,3% xuống 2,5%; Nhật Bản giảm từ 2,7% xuống 1,4%; Trung Quốc giảm từ 5,0% xuống còn 3,3%. Theo báo cáo “Liệu cuộc suy thoái toàn cầu sắp xảy ra” của Ngân hàng thế giới (WB) phát hành vào tháng 9/2022, hơn 90% các nền kinh tế phát triển, 80% các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi đều bị hạ dự báo tăng trưởng cho năm 2022 và 2023.

Mặc dù những dự báo này không chỉ ra một cuộc suy thoái toàn cầu vào năm 2022-2023, nhưng theo kinh nghiệm từ những cuộc suy thoái trước đó, có ít nhất hai nhân tố cảnh báo suy thoái sẽ diễn ra. Đó là: Tăng trưởng toàn cầu suy yếu đáng kể trong năm trước; tất cả các cuộc suy thoái toàn cầu trước đây đều trùng khớp với sự suy thoái mạnh hoặc suy thoái hoàn toàn ở một số nền kinh tế lớn. Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới tháng 7/2022 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu khi rủi ro làm suy giảm khả năng tăng trưởng. Sự phục hồi của năm 2021 bị che mờ bởi những diễn biến ngày càng ảm đạm trong năm 2022. Kết quả hoạt động kinh tế tốt hơn dự kiến trong quý I/2022, nhưng GDP thế giới đã giảm trong quý II/2022 do giảm tăng trưởng của Trung Quốc và một số nền kinh tế phát triển. Rủi ro làm giảm tăng trưởng được đề cập trong Triển vọng kinh tế thế giới tháng 7/2022 đang thành hiện thực, với lạm phát cao trên toàn thế giới, nhất là ở Mỹ và các nền kinh tế lớn của châu Âu làm cho điều kiện tài chính toàn cầu bị thắt chặt mạnh mẽ. Tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại rõ rệt, phản ánh tác động tiêu cực từ ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột tại Ukraine. Dự báo được IMF đưa ra vào tháng 7/2022 cho thấy lạm phát toàn cầu năm 2022 sẽ ở mức cao (khoảng 8,3%), sang năm 2023 nhiều khả năng lạm phát sẽ thấp hơn nhưng vẫn khá cao (khoảng 5,7%). Theo OECD dự báo vào tháng 9/2022, lạm phát của các nước G20 khoảng 8,2% năm 2022 và 6,6% năm 2023. Lạm phát một số quốc gia năm 2022 và 2023 được dự báo lần lượt là: Đức 8,4% và 7,5%; Anh 8,8% và 5,9%; Italia 7,8% và 4,7%; Mỹ 6,2% và 3,4%; Ấn Độ 6,7% và 5,9%; Trung Quốc 2,2% và 3,1%.

Trong sự thăng trầm của kinh tế thế giới, năm nay, một số quốc gia được dự báo tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá so với năm 2021 như: Ấn Độ dự báo tăng trưởng khoảng 7,4%; Philippines tăng trưởng khoảng 6,5%; Malaysia tăng trưởng khoảng 6,0%; Indonesia khoảng 5,4%. Trong khu vực Đông Nam Á, ADB nhận định tăng trưởng năm 2022 của Indonesia đạt 5,4% (tăng 0,4 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng 4/2022), Philippines đạt 6,5% (tăng 0,5 điểm phần trăm), Thái Lan đạt 2,9% (giảm 0,1 điểm phần trăm), Singapore đạt 3,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm), Malaysia đạt 6,0% (không thay đổi so với dự báo trước đó). Tăng trưởng của Trung Quốc được dự báo chỉ đạt khoảng 3% do chính sách Zero-Covid và chịu tác động bất lợi của kinh tế thế giới.

Thách thức đối với kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thách thức sau gần ba năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 cũng như nguy cơ mất an ninh năng lượng, lương thực do xung đột vũ trang và vấn đề địa chính trị trên thế giới. Dự báo và đánh giá tích cực của các tổ chức quốc tế và kết quả tăng trưởng kinh tế chín tháng qua của nước ta đã cho thấy rõ điều đó.

Giai đoạn 2015-2019, kinh tế của Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá, bình quân mỗi năm tăng 7,09% nhưng năm 2020 và năm 2021 chỉ đạt mức 2,87% và 2,56% do tác động của dịch Covid-19. Bước sang năm 2022, kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, chín tháng đầu năm tăng trưởng GDP đạt 8,83%; dự kiến cả năm đạt từ 7,5% đến 8,0%, vượt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra. Tuy nhiên, mức tăng trưởng bình quân ba năm (2020-2022) chỉ đạt từ 4,28% đến 4,45%, thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân của 5 năm trước đó. Từ nay đến cuối năm, để đạt mục tiêu tăng trưởng từ 6,5% đến 7% đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, bình quân tăng trưởng những năm còn lại phải đạt khoảng 7,4%-7,5%. Đây là thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nước ta trong thời gian tới. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng của những biến động từ bên ngoài. Kinh tế thế giới năm 2023 được hầu hết các Tổ chức quốc tế dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại, gia tăng khả năng suy thoái trong ngắn hạn; tình trạng lạm phát cao tiếp tục kéo dài ở nhiều quốc gia; cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột Nga-Ukraine và việc điều chỉnh chính sách của các nước lớn tiềm ẩn rủi ro đến ổn định thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực và các vấn đề địa chính trị khu vực, toàn cầu; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,… có chiều hướng diễn biến phức tạp, trái quy luật, khó dự báo hơn. Đối với Việt Nam, năm 2023 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Đây cũng là năm Việt Nam khẳng định vị thế mới khi nước ta sẽ đạt ngưỡng 100 triệu dân và quy mô GDP cán mốc 10 triệu tỷ đồng.

Trước khó khăn, thách thức của kinh tế toàn cầu, Việt Nam cần khai thác tối đa nội lực, huy động và thu hút làn sóng đầu tư, tận dụng mọi cơ hội tham gia sâu, rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu để tiếp tục khẳng định vị thế và uy tín của đất nước trên tầm cao mới.

Tóm tắt: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có quan tâm đặc biệt đến giáo dục, đào tạo, rèn luyện, phát triển con người Việt Nam toàn diện, đảm bảo vừa “hồng” vừa “chuyên”. Trong mối quan hệ giữa “hồng” và “chuyên” hay giữa “đức” với “tài”, Người luôn coi đức là “gốc” với những chuẩn mực đạo đức cụ thể, ở đó “Cần”, “Kiệm”, “Liêm”, “Chính” cùng với “chí công vô tư” là những phẩm chất đạo đức cơ bản, cốt yếu, cần thiết của người cán bộ, đảng viên.  Bài viết dưới đây luận giải về mối quan hệ giữa “Liêm” với “Chính” và giữa “Liêm”, “Chính” với các phẩm chất đạo đức khác, qua đó nâng cao nhận thức, định hướng công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: mối quan hệ, “Liêm’, “Chính”, đạo đức, Hồ Chí Minh.