Khi dừng hoạt động kinh doanh, việc đầu tiên kinh doanh cần làm là chấm dứt hiệu lực mã số thuế. Vậy đóng mã số thuế hộ kinh doanh như thế nào? Cùng Hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Khi dừng hoạt động kinh doanh, việc đầu tiên kinh doanh cần làm là chấm dứt hiệu lực mã số thuế. Vậy đóng mã số thuế hộ kinh doanh như thế nào? Cùng Hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Ngoài hai phương pháp kể trên, chủ shop có thể check mã số thuế hộ kinh doanh của mình trên website Mã số Thuế. Cách thực hiện như sau:
Người bán thuận tiện xem MST của mình trực tuyến trên web Mã số Thuế.
Ngoài cách tra cứu mã số thuế của hộ kinh doanh như thế nào, còn một số thắc mắc phổ biến mà các shop mới khá phân vân như:
Dưới đây là các cách tra cứu MST hộ kinh doanh thông dụng cho shop tham khảo:
Nếu muốn tra cứu mã số hộ kinh doanh cá thể chính xác, nhanh chóng thì người bán có thể thực hiện trực tuyến trên website của Tổng cục thuế Việt Nam. Cách làm cụ thể như sau:
Giao diện tra cứu mã số thuế cá nhân và hộ kinh doanh
Chỉ cần nhập thông tin yêu cầu như CMND/CCCD hoặc tên, người bán có thể tra MST dễ dàng.
Bước 3: Màn hình tự động hiển thị kết quả gồm các thông tin như Mã số thuế, Tên người nộp thuế, Cơ quan thuế, Số CMT/Thẻ căn cước, Ngày thay đổi thông tin gần nhất và Ghi chú về tình trạng hoạt động.
Việc khóa mã số của hộ kinh doanh ngừng hoạt động có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Cụ thể như sau:
– Lập mã số thuế là việc cơ quan Nhà nước công nhận việc hoạt động hợp pháp của hộ kinh doanh. Khi lập mã số thuế, hoạt động của hộ doanh nghiệp sẽ nằm trong sự bảo hộ của pháp luật; được cạnh tranh công bằng; được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Ở đây, chỉ những doanh nghiệp đang hoạt động mới có mã số thuế. Bởi lẽ, Nhà nước quản lý hoạt động của doanh nghiệp qua mã số thuế. Do đó, khi ngừng hoạt động, hộ kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ khóa mã số thuế.
– Việc khóa mã số thuế của hộ kinh doanh ngừng hoạt hoạt động giúp công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp của cơ quan chức năng có thẩm quyền diễn ra suôn sẻ, khách quan, đạt hiệu quả cao. Nếu sau khi ngừng hoạt động, mã số thuế của hộ kinh doanh không được khóa sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp của cơ quan chức năng có thẩm quyền. Công tác quản lý sẽ bị rối ren. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, hoạt động thuế của Nhà nước còn bị lẫn lộn, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khác.
– Khóa mã số thuế giúp ngăn ngừa được tình trạng lừa đảo xảy ra. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một mã số thuế duy nhất. Thông qua mã số thuế mà doanh nghiệp cập nhật, người dân sẽ nắm bắt được thông tin của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra những phương hướng lựa lựa chọn về việc đầu tư hay sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp đó. Nếu không khóa mã số thuế, ngay cả khi hộ kinh doanh đã ngừng hoạt động, những đối tượng lừa đảo sẽ sử dụng thông tin của mã số thuế để lừa gạt người khác. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội, công tác quản lý của Nhà nước, lợi ích của hộ kinh doanh và người liên quan.
Chính vì vai trò, ý nghĩa đặc biệt của nó, hiện nay, việc khóa mã số thuế khi hộ kinh doanh nói riêng và các hình thức doanh nghiệp khác nói chung luôn phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Đồng thời, để tránh những trường hợp rủi ro phát sinh xảy ra, ngay tại thời điểm hộ kinh doanh ngừng hoạt động phải thực hiện thủ tục khóa mã số thuế tại cơ quan chức năng có thẩm quyền; cơ quan Nhà nước tiến hành thực hiện nhanh chóng để khóa mã số thuế của doanh nghiệp.
Trên đây Hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về việc đóng mã số thuế hộ kinh doanh. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY
Video hướng dẫn sử dụng Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
Nộp thuế hàng năm là một trong những nghĩa vụ quan trọng mà mỗi cá nhân và hộ kinh doanh bắt thuộc phải thực hiện với nhà nước. Tuy nhiên, các shop mới có thể chưa biết cách tra cứu mã số thuế hộ kinh doanh như thế nào để xác định khoản tiền cần nộp định kỳ. Do vậy, bài viết sau đây từ GHN sẽ hướng dẫn chi tiết quy trình tra cứu nhanh chóng, ai cũng thực hiện được. Khám phá ngay!
Chủ shop có thể tra cứu mã số thuế hộ kinh doanh cá thể trên mục Số (hoặc Mã số doanh nghiệp/ Mã số chi nhánh tùy theo thời điểm đăng ký bán hàng) trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh. Ngoài ra, người bán sẽ biết thêm những thông tin hữu ích khác như Địa điểm kinh doanh, Điện thoại liên hệ, Vốn kinh doanh, Ngành/nghề kinh doanh… nhanh chóng.
Giấy phép kinh doanh đúng quy chuẩn năm 2018
Giấy phép kinh doanh được cấp năm 2019
Việc xác định hộ kinh doanh thông qua MST mang lại nhiều lợi ích quan trọng như sau:
MST giúp nhà nước xác định thông tin cơ bản của bất kỳ hộ kinh doanh nào (như người đại diện, ngày đăng ký thành lập, lĩnh vực kinh doanh…). Vì thế, khi thực hiện giao dịch với các cơ quan, ngân hàng, hoặc đối tác kinh doanh thuộc quyền quản lý của nhà nước, hầu hết các bên đều yêu cầu shop sử dụng MST hay cho giấy tờ cá nhân (như CMND/CCCD, hộ khẩu, hộ chiếu…) để nhận định danh tính và hoàn thiện thủ tục nhanh chóng.
Mục đích sử dụng cơ bản nhất của MST hộ kinh doanh là định danh cho tất cả hạng mục thanh toán thuế liên quan đến hoạt động bán hàng, bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và những loại thuế cơ bản khác. Khi hộ kinh doanh nộp tờ khai thuế định kỳ hàng năm, cơ quan thuế sẽ lưu trữ hồ sơ thông qua MST giúp xác định đối tượng nộp thuế, khoản tiền đã/chưa nộp, quá trình phát triển của shop… chính xác.
MST hộ kinh doanh cá thể chứa đầy đủ dữ liệu về hộ kinh doanh trên mọi trang web của cơ quan thuế. Chủ shop chỉ cần truy cập website tra cứu dữ liệu và nhập MST thì có thể biết những dữ liệu liên quan.
MST không chỉ giúp nhận diện danh tính cửa hàng, mà còn hỗ trợ cơ quan thuế kiểm soát, theo dõi và quản lý hoạt động bán hàng của bất cứ hộ kinh doanh nào. Do thế, nếu có thay đổi về thông tin (như đổi người đại diện, thay đổi địa chỉ hoạt động…), người bán bắt buộc liên hệ chi cục thuế để cập nhật lại, tránh phát sinh vấn đề vi phạm pháp luật.